Theo số liệu báo cáo bán hàng tháng 7,8_2016 của HPG mới cập nhật chiều nay. Sản lượng tiêu thụ thép xây dựng trong tháng 8 là 147.000 tấn, tương ứng Q3 HPG tiêu thụ 450.000 tấn-469.000 tấn. Mảng ống thép tiêu thụ tăng trưởng mạnh đạt 138.000 tấn trong Q3, phôi thép tiêu thu trong Q3 đạt 60.000 tấn…
Từ các thông trên và các thông tin tổng hợp các mảng KD khác được cập nhật vào Model.
HPG cho KQKD với LNST HN đạt 1,915 tỷ. Cụ thể về cơ cấu lợi nhuận của HPG trong Q2 như sau:
1. Lợi nhuận đến từ thép xây dựng: 1,280 tỷ-1350 tỷ
2. Lợi nhuận đến từ kinh doanh ống thép: 215 tỷ
-3. Lợi nhuận đến từ bán phôi: 110 tỷ.- 132 tỷ
4. Lợi nhuận đến từ khai khoáng: 30 tỷ
5. Lợi nhuận đến từ bán điện: 70 tỷ.
6. Lợi nhuận đến từ kinh doanh điện lạnh: 160 tỷ
7. Lợi nhuận đến từ Nội Thất: 60 tỷ-70 tỷ
8. Lợi nhuận đến từ TA&CN, khác: 12 tỷ.
Nếu trong quý 3 này Lãnh đạo HPG “hạch toán” hết khoản/phân bổ hết chi phí thì KQKD của HPG có thể xảy ra trong 2 kịch bản sau:
a. 1,915 tỷ
b. 2039 tỷ
Dù là kịch bản nào thì sau 3 quý lợi nhuận HPG đều là 5k tỷ, cả năm HPG lạc quan có thể đạt 6500 tỷ / 7000 tỷ vốn điều lệ, EPS 2016 đạt 9200 đồng và p/e foward đạt 5,4 lần
HPG bước vào giai đoạn phát triển thần kỳ, vượt trên VNM - SABECO
bạn đã muốn sở hữu HPG ngay chưa ?
-------------
[9:11:52 PM] loi_cu_ta_ve_81: ---------> anh/chij tiep tuc nam giu hpg
[9:12:01 PM] loi_cu_ta_ve_81: ai co dieu kien thi mua hpg gia duoi 42.1 nhe
Tháng 8, tiêu thụ thép tăng mạnh
Trả lờiXóa(13/09/2016 3:28:54 PM) Dù thời tiết không mấy thuận lợi do mưa bão nhiều, nhưng nhu cầu xây dựng trong nước tốt hơn, nên trong tháng 8/2016 sản lượng thép các loại tiêu thụ đạt đã trên 1.300.000 tấn, tăng 6% so với tháng trước và tăng 38,7% so với cùng kỳ năm 2015.
[IMG]
Trong tháng 8, lượng thép tiêu thụ tăng 38,7% so với cùng kỳ năm 2015
Đối với thép xây dựng, tháng 8 tiêu thụ đạt 676.099 tấn, tăng 4% so với tháng trước và tăng 36% so với cùng kỳ năm 2015. Tuy nhiên, do cung tăng gấp đôi cầu nên lượngthép tồn kho tính tới 31/8/2016 là 508.716 tấn, tăng 5% so với thời điểm 31/7/2016.
Đáng chú ý, dù thị trường xuất khẩu thép ngày một gặp khó do sức ép cạnh tranh, các vụ kiện chống bán phá giá diễn ra ngày một nhiều, nhưng tháng 8 xuất khẩu thép các loại vẫn đạt 269.922 tấn, tăng 9,5% so với tháng trước và tăng tới 75% so với cùng kỳ năm trước.
Bên cạnh việc thị trường thép tiêu thụ có chuyển biến tích cực thì giá nguyên liệu đầu vào cho sản xuất thép và giá bán thép thành phẩm cũng có chút điều chỉnh tăng nhẹ. Nếu như giá bán thép khu vực miền Bắc hiện giao dịch trung bình 9,5-9,9 triệu đồng/tấn thì phía Nam dao động từ 9,5 -9,8 triêu đồng/tấn, chưa bao gồm thế VAT.
Về mảng ống thép, tháng 8 tiêu thụ khoảng 173.470 tấn, tăng 42% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, xuất khẩu đạt 12.445 tấn, tăng 13,6% so với cùng kỳ năm trước. Nếu tính chung 8 tháng tiêu thụ đạt trên 1.202.000tấn, tăng 31,3% so với cùng kỳ năm trước, nhưng xuất khẩu đạt chỉ 82.419 tấn và giảm 21% so với cùng kỳ năm 2015.
Đáng chú ý, 5 doanh nghiệp cósản phẩm ống thép tiêu thụ mạnh dẫn đầu là ống thépHòa Phát chiếm 24,77%; Hoa Sen 20,76%; Minh Ngọc 12,16%...
Đối với sản phẩm tôn mạ kẽm và sơn phủ mầu, tháng 8 tiêu thụ đạt 237.294 tấn, tăng 36,6% so với cùng kỳ năm 2015. Trong đó, xuất khẩu đạt 104.261 tấn, tăng 41,7% so với cùng kỳ năm trước. Nếu tính tổng 8 tháng, tiêu thụ đạt trên 1.790.000tấn, tăng 34,2% so với cùng kỳ năm 2015, trong đó xuất khẩu đạt 821.181tấn, tăng 44% so với cùng kỳ năm trước.
Theo nhận định của các chuyên gia ngành thép, cứ theo đà này, thì tháng 9/2016 thị trường thép tiêu thụ sẽ đạt cao hơn so với tháng 8, bởi từ nay tới cuối năm bước vào mùa cao điểm xây dựng. Giá thép cũng giữ mức ổn định, cùng lượng cung dồi dào.
-------------